Những câu hỏi liên quan
Nguyên Thảo Lương
Xem chi tiết
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 10:24

a: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của AB

OA^2=OH*OM

=>OM=9/2=4,5cm

\(HA=\sqrt{3^2-2^2}=\sqrt{5}\left(cm\right)\)

=>\(AB=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

góc AOM=góc BOM

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

=>góc OBM=90 độ

=>MB là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2019 lúc 2:39

a, Tính được AH = 5 . Từ đó suy ra AB=  2 5 và OM=4,5cm

b, Với ∆MAB cân tại MH là trung tuyến vừa là đường cao;

Ta có ∆MAO = ∆MBO => MBOB => MB là tiếp tuyến của (O)

c, Dễ thấy  M A 2   =   M H . M O  (Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Chứng minh được: ∆MBE:∆MBD

=>  M B 2 = M E . M D = M A 2

=> MH.MO = ME.MD

=> ∆EHM:∆ODM (c.g.c)

=>  E H M ^ = O D M ^

d, Kẻ BK ⊥ AD

Ta có: S H O A = 1 2 S A B D = 1 4 B K . A D

Vì BK ≤ 3 =>  S H O A lớn nhất khi B là điểm chính giữa cung AD khi đó AM = OA = 3

Bình luận (0)
SuSu
Xem chi tiết
DUTREND123456789
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 22:34

a:Xét (O) có

MF,ME là tiếp tuyến

Do đó: MF=ME

=>M nằm trên đường trung trực của FE(1)

OE=OF

=>O nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của EF

=>OM\(\perp\)EF tại H và H là trung điểm của EF

b: ΔOMF vuông tại F

=>\(FO^2+FM^2=OM^2\)

=>\(FM^2=10^2-6^2=64\)

=>\(FM=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Xét ΔOFM vuông tại F có FH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OF^2\)

\(\Leftrightarrow OH\cdot10=6^2=36\)

=>OH=36/10=3,6(cm)

c: Xét tứ giác BHMA có

\(\widehat{BHM}+\widehat{BAM}=90^0+90^0=180^0\)

=>BHMA là tứ giác nội tiếp

=>B,H,M,A cùng thuộc một đường tròn

Bình luận (0)
Bùi Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Yến
Xem chi tiết
 Huyền Trang
Xem chi tiết
Như Ý Nguyễn Lê
Xem chi tiết